Saturday , April 1 2023
Home / Tin tổng hợp / Kết cấu của nhãn cầu khi bị cận thị nặng

Kết cấu của nhãn cầu khi bị cận thị nặng

Khi cận thị nặng, kết cấu của nhãn cầu có những biến đổi gì ?

Chúng ta biết rằng: cận thị nặng là một loại cận thị do bệnh lí, cần gọi là cận thị do trục, từ đó có thể dẫn đến nhiều dạng biến đổi cấu trúc của nhãn cầu, thậm chí dẫn đến những chứng bệnh nghiêm trọng. Những biến đổi kết cấu của nhãn cầu thường gặp mấy loại sau:

Đường kính trước sau của nhãn cầu dài ra; thời kỳ thanh thiếu niên là thời kỳ nhãn cầu sinh trưởng phát dục nhanh, giai đoạn này các em lên lớp nhiều, học tập căng thẳng, thời gian học tập ở cự li gần nhiều, nếu không chú ý vệ sinh đúng mắt, lâu ngày sẽ ảnh hưởng đến sự phát dục của nhãn cầu, dẫn đến đường kính trước sau của nhãn cầu dài ra. Nhãn cầu càng dài thì độ số cận thị càng cao.

Người bị cận thị nặng có nhãn cầu lớn
Người bị cận thị nặng có nhãn cầu lớn
  • Nếu tiền phóng sâu thêm thì thấu kính sẽ biến thành lồi thêm: khi cận thị nặng do đường kính trước sau của nhãn cầu dài thêm, tất nhiên phồng sẽ sâu thêm, độ lồi của thấu kính sẽ lớn thêm, tìm cho các tia sáng song song đi vào trong mắt sẽ hội tụ  trước võng mạc, do đó nhìn xa sẽ thấy  mờ.
  • Võng mạc sau bị sung hình trái nho: có một số người cận thị nặng, đặc biệt là người cận thị siêu nặng thường có hiện tượng bộ phận phía sau cùng của võng mạc bị lồi về phía sau, hình dạng giống như trái nho, trong y học gọi là “sưng trái nho”. Sau khi kiểm tra đáy bộ phận cuối cùng của củng mạc có cảm giác cực kì sâu xa, phải điều chỉnh tới -16,OD trở lên mới có thể nhìn rõ, do nhãn cầu dài ra, võng mạc cũng tương ứng bị mỏng đi.

Thể thuỷ tinh bị loãng: thể thuỷ tinh lác bình thường không có màu sắc và trong suốt, có độ đúng với độ đàn hồi nhất định.

Đọc sách quá gần dẫn tới cận thị ngày càng nặng thêm
Đọc sách quá gần dẫn tới cận thị ngày càng nặng thêm

Những người bị cận thị nặng kiểu như 100% có thể thuỷ tinh bị lỏng (thể thuỷ tinh như bị biến thành nước), các ke nứt khi soi đèn kiểm tra thấy có những chỗ to nhỏ khác nhau chứa chất dịch, độ hoạt động của thể thuỷ tinh lớn lên, có người còn phát hiện thấy hiện tượng màng phía sau thể thuỷ tinh tách khỏi (bong) võng mạc.

Màng mạch lạc bị thoái hoá hình cung: mắt cận thị nặng, do đường kính trước sau của nhãn cầu không ngừng dài ra, còn màng võng mạc và màng mạch lạc lại không thể giãn ra một cách tương ứng, nên ảnh hưởng tới tuần hoàn máu ở màng mạch lạc, lâu ngày sẽ dẫn tới phần phía sau cũng của màng mạch lạc bị thoái hoá. Thoái hoá hình cung nhìn thấy nhiều ờ cạnh “đầu vú nhìn” hoặc hiện hình tròn xung quanh “đầu vú nhìn”  cũng có người hiện ra hình đốm, thường tụ tập ở khu hoàng điểm, dẫn đến làm thị lực suy thoái trầm trọng.

Lan Huong